Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn trích tiêu biểu của Truyện Kiều. Bài viết này sẽ giúp học sinh nắm vững được kiến thức về nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích.
Khái quát chung trích đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Tác giả: Nguyễn Du (1765-1820)
Tác phẩm: Truyện Kiều/Kiều ở lầu Ngưng Bích
Tác phẩm Truyện Kiều
Trích đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích
– Nằm ở phần 2 “Gia biến và lưu lạc”
Kiến thức trọng tâm của trích đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Hoàn cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều
“Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.”
Nỗi nhớ thương của Kiều
“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ.
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”
Tâm trạng của Thúy Kiều
“Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
Bút pháp tả cảnh ngụ tình
Thông qua bài viết này, học sinh sẽ tổng hợp được kiến thức của toàn đoạn trích bao gồm: nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa. Qua đó, học sinh sẽ hiểu được giá trị của tác phẩm Truyện Kiều và tài năng của Nguyễn Du.
Bên cạnh đó, để nuôi dưỡng niềm yêu thích Ngữ văn, cha mẹ hãy đưa con đến với Novateen. Các bài giảng của Novateen có tác dụng kích thích hứng thú học tập của học sinh. Các phương pháp học luôn được đổi mới. Cha mẹ có thể ĐĂNG KÝ HỌC THỬ để giúp con có những trải nghiệm tuyệt vời tại Novateen.